[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 20

[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 20

Ngữ pháp: なくてもいい〈譲歩じょうほ

Ý nghĩa: không…cũng được

Cấu trúc: イAくなくても/ナAでなくても/Nでなくても+いい

Cách sử dụng:

1) Đây là cách nói thể hiện sự khiêm nhường. Thể hiện ýnghĩa không phải là mức cao nhất nhưng như thế này cũng là được. Cách sử dụng của 「なくてもかまわない」 giống như「なくてもいい」.

2) Ví dụ ⑤ thì 「なくたっていい」 là cách sử dụng trong văn nói.

Ví dụ:

①1にちだけですからほてるの部屋へやひろくなくても、きれいでなくてもいいです。

医者いしゃ毎日まいにちでなくてもいいから、もっと運動うんどうをしてください。

使つかわないものがあったらばざーにしてください。あたらしくなくてもかまいません。

えがいて説明せつめいしてください。上手じょうずでなくてもかまいませんから。

⑤ぼくの部屋へやしずかじゃなくたっていいよ。

Ngữ pháp: なければいけない

Ý nghĩa: phải…

Cấu trúc: Vなければ/イAくなければ/ナAでなければ/Nでなければ+いけない

Cách sử dụng:

1) Là cách nói thể hiện điều cần thiết và nghĩa vụ khi nhìn thấy từ những điều thông thường trong xã hội. Nhiều trường hợp, lược bỏ chủ ngữ.

2) 「なければならない・なくてはならない・なくてはいけない」 cũng được sử dụng giống như vậy tuy nhiên 「なければ ならない」 thường được sử dụng trong những việc mang tính thường thức trong xã hội.

3) Trong khẩu ngữ có cấu trúc 「なきゃならないいけない」. Cũng có trường hợp lược bỏ「いけない」 như 「なければ」 và 「なきゃ」.

Ví dụ:

明日あしたあさはやきなければいけないので、おさき失礼しつれいします。

教師きょうし作文さくぶんは400以上いじょうでなければいけません。みじかくてはいけません。

旅行りょこうかばんはかるくなきゃいけないよね。

④あしたのあさはやきなきゃいけないんです。おさきに。

どもが学校がっこうかよみち安全あんぜんでなければ。

⑥もう9だ。はやかえらなきゃ。

Ngữ pháp: なければならない

Ý nghĩa: phải…

Cấu trúc: Vなければ/イAくなければ/ナAでなければ/Nでなければ+ならない

Cách sử dụng:

1) Là cách nói thể hiện điều cần thiết và nghĩa vụ khi nhìn thấy từ những điều thông thường trong xã hội. Nhiều trường hợp, lược bỏ chủ ngữ.

2) 「なければいけない・なくてはならない・なくてはいけない」 cũng được sử dụng giống như vậy tuy nhiên ba trường hợp này sử dụng nhiều mang tính chất cá nhân.

3) Trong khẩu ngữ có cấu trúc「なきゃならない」 như trong ví dụ ④. Cũng có trường hợp lược bỏ 「ならない」 như trong ví dụ ⑤.

Ví dụ:

①あした、部屋代へやだいはらわなければなりません。

②いつもっているかばんはかるくなければならない。

どもたちが学校がっこうかよみち通学路つうがくろ安全あんぜんでなければならない。

④あした、加藤かとう先生せんせいのれぽーとをさなきゃならない。

⑤(ちち高校生こうこうせい息子むすこに)学生がくせい勉強べんきょうだいいちだ。勉強べんきょうしなければ。

Ngữ pháp: なさい

Ý nghĩa: hãy…

Cấu trúc: Vます+なさい

Cách sử dụng:

1) Đây là hình thức câu mệnh lệnh lịch sự và mềm dẻo hơn trường hợp sử dụng thể mệnh lệnh thức. Chủ yếu được sử dụng trong trường hợp đưa ra chỉ thị, hay sử dụng trong các câu chỉ thị trong kỳ thi, với quan hệ là bố mẹ nói với con cái,giáo viên nói với học sinh.

2) Sử dụng mà không phân biệt nam nữ.

Ví dụ:

ちち:7だよ。はやきなさい。

はは:ごはんまえあらいなさいよ。

先生せんせい:あした、かならずこのぷりんとをってきなさい。

④(試験しけん問題もんだいで)どちらがただしいですか。ただしいほうに○をつけなさい。

Ngữ pháp: なら

Ý nghĩa: nếu mà...

Cấu trúc: 〔普通形〕(ナA/N)+なら

Cách sử dụng:

1) Sử dụng cấu trúc 「〜なら、…」, khi tiếp nhận sự vật, sự việc, trạng thái mà đối phương nói, thể hiện lời khuyên, ý chí,ý kiến của người nói về điều đó.

2) Cũng có cách nói đưa ra lại vấn đề gì đó như trong ví dụ ⑤.

3) Trong khẩu ngữ suồng sã, thường đưa 「ん」 vào trước 「なら」 thành 「んなら」 giống như trong ví dụ ③.

Ví dụ:

①A:いまから図書館としょかんきます。

B:あ、図書館としょかんくなら、わたしもかえしたいほんがあるんですが。

②A:あれ、はやしさん、もうかえるんですか。ぼくはまだ仕事しごとがあるんです。

B:そう、まだ仕事しごとがあるなら、お弁当べんとうあついおちゃってきましょうか。

③A:どあがひらかない。かぎがかかっています。

B:えっ、かぎがかかっているんなら、かぎをりてきましょう。

④(ともだちが納豆なっとうべないのをて)じむさん、納豆なっとうがきらいなら、べなくてもいいんですよ。

⑤A:田中たなかさん、いませんか。

B:田中たなかさんなら、さっきかけましたよ。

<<< Quay lại bài học trước                   Bài học tiếp theo >>>

Bài viết mới

Video mới

Kết nối