[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 21
![[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 21](https://yasashiinihongo.com/storage/upload/article/a4GxOto22W43VNjFtmSDClfdK9MrYggmQuepYt7N.webp)
Nội dung
Ngữ pháp: にくい
Ý nghĩa: khó…
Cấu trúc: Vます+にくい
Cách sử dụng:
Sử dụng cấu trúc 「〜にくい」, thể hiện ý nghĩa "khó để làm gì đó", "mãi mà không làm được điều gì đó". Có cả cách đánh giá mang tính tiêu cực như trong ví dụ ①②, và cách đánh giá tích cực như trong ví dụ ③④.
Ví dụ:
①このくつは重くて歩きにくいです。
②近くに大きいびるがたくさん建って、住みにくくなった。
③このこっぷは丈夫で壊れにくいです。
④もっと破れにくい紙をください。
Ngữ pháp: にする
Ý nghĩa: chọn…
Cấu trúc: Nに+する
Cách sử dụng:
Sử dụng khi quyết định chọn bằng ý thức của mình một thứ trong một số sự lựa chọn. Thể hiện sự tích cực của người nói hơn 「になる」.
Ví dụ:
①A:いい喫茶店ですね。何を頼みましょうか。
B:のどがかわいたから、こーらにします。
②店員:こちらのかばんはでざいんが新しいんですよ。
客:きれいですね。じゃ、これにします。
③てにす部の部長:雨がやまないので、練習は午後からにします。
Ngữ pháp: になる
Ý nghĩa: được (bị) quyết địnhlà…
Cấu trúc: Nに+なる
Cách sử dụng:
Sử dụng khi muốn nói đến việc ý chí, điều kiện của người khác đã được quyết định là như vậy. Cấu trúc này nhấn mạnh vào kết quả quyết định hơn là cấu trúc 「にする」 thể hiện lập trường tích cực.
Ví dụ:
①A:ぱーてぃーの司会は、だれになったんですか。
B:前回は山田さんでしたから、今回は石田さんになりました。
②19日のわいん工場の見学は中止になりました。
③しんぽじうむの日程は9月3日から5日までになりました。
Ngữ pháp: のだ〈説明〉
Ý nghĩa: chính là…
Cấu trúc: 〔普通形〕(なAな/Nな)+のだ
Cách sử dụng:
1) Là cách sử dụng cơ bản của 「のだ」. Sử dụng khi muốn giải thích sự tình, lý do.
2) Khi muốn phủ định một phần như ở ví dụ ⑤⑥ thì sử dụng 「のではありません・んじゃない」.
3) Trong khẩu ngữ sử dụng 「んです・んだ」.
4) Trong thể 「である」 thì sử dụng cấu trúc 「のである」 như trong vídụ ④.
Ví dụ:
①来月すいすに行きます。絵本の展覧会に出席するのです。
②お先に失礼します。今日は子どもの誕生日なんです。
③田中さんはいつも花子さんといっしょにいるね。花子さんが好きなんだね。
④日本ではくりすますは年末の風物詩の一つなのである。
⑤この話はたいで聞いたのではありません。いんどで聞いたのです。
⑥A:いいせーたーね。あなたが編んだの。
B:いいえ、わたしが編んだんじゃないの。母が編んでくれたんです。
Ngữ pháp: ので
Ý nghĩa: vì…
Cấu trúc: 〔普通形〕(ナAな/Nな )+ので
Cách sử dụng:
1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「〜ので…」, sử dụng những từ chỉ nguyên nhân, lý do cho vế câu trước, vế câu sau thường nói đến kết quả, hoặc đích đến. Thông thường không sử dụng các câu mệnh lệnh, cấm đoán ở vế đằngsau.
2) Trong trường hợp thanh minh mang tính cá nhân, thì sử dụng 「から」 sẽ mềm mại hơn 「ので」.
3) Không sử dụng cấu trúc 「のでです・のでだ」.
4) Khi muốn nói một cách lịch sự, thì có thể dùng thể lịch sự như trong ví dụ ⑥.
Ví dụ:
①きのうは2時まで眠れなかったので、けさは早く起きられませんでした。
②わたしはこーひーが好きなのでよく飲みます。
③冬休みに故郷に帰って家族に会いました。みんな元気だったので、安心しました。
④あしたは休みなので、友だちと映画を見に行きます。
⑤すみません。ちょっと寒いので、窓を閉めてくださいませんか。
⑥今、調べておりますので、少しお待ちください。
<<< Quay lại bài học trước Bài học tiếp theo >>>