[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 24

[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 24

Ngữ pháp: はずがない

Ý nghĩa: chắc chắn là không…

Cấu trúc: 〔普通形ふつうがた〕(なAな・なAである/Nの・Nである)+はずがない

Cách sử dụng:

1) Sử dụng khi dựa trên sự thực nào đó mà nói rằng "không có khả năng đó". Thể hiện phán đoán chủ quan của người nói.

2) Trong khẩu ngữ dùng「はずない」 như trong ví dụ④.

3) Cũng có thể thay thế bằng 「わけがない」.

Ví dụ:

なにかの間違まちがいでしょう。かれ独身どくしんのはずがありません。ときどきおくさんのはなしをしますよ。

②A:田中たなかさん、おそいね。どうしたんだろう。

B:田中たなかさんは今日きょうきたられるはずがないよ。神戸こうべ出張しゅっちょうしているんだから。

③A:はやしさんひまかな。てにすにさそってみようか。

B:あのひとこん就職しゅうしょく活動中かつどうちゅうだから、ひまなはずはないよ。

④A:え、かぎがない? そんなはずないよ。ぼくたしかにつくえうえいたよ。

B:あ、あった、あった、ごめんなさい。

Ngữ pháp: はずだ〈必然的ひつぜんてき帰結きけつ

Ý nghĩa: chắc chắn là…

Cấu trúc: 〔普通形ふつうがた〕(なAな・なAである/Nの・Nである)+はずだ

Cách sử dụng:

1) Sử dụng khi có một lý do khách quan nào đó (chẳng hạn như sau khi tính toán) nên có một sự chắc chắn khi suy đoán. Suy nghĩ từ lý do đó thì, suy đoán ra việc đó là đương nhiên. Sử dụng cả khi thể hiện dự định như trong ví dụ ④.

2) Không sử dụng khi dự đoán hành vi ý chí của người nói.

Ví dụ:

田中たなかさんはもう会社かいしゃたはずですよ。5新幹線しんかんせんるとっていたから。

②すぽーつ大会たいかい写真しゃしん山中やまなかくんたのみましょう。写真しゃしん学校がっこう学生がくせいだから上手じょうずなはずですよ。

③あのうちのおじょうさんも、10ねんまえに7さいだったのだから、もう高校生こうこうせいのはずだ。

④りーさんは3いえたそうですから、ここには4まえくはずです。

Ngữ pháp: は〜より

Ý nghĩa: …hơn là…

Cấu trúc: NはN より

Cách sử dụng:

1) Sử dụng theo hình thức 「N1 はN2 より…」, người nói đưa ra một chủ đề nào đó, lấy tiêu chuẩn là sự vật, sự việc khác「N2 より」 so sánh trạng thái của nó 「N1 は」.

2) Cách nói thể hiện sự so sánh thông thường không nói ở dạng thức phủ định.

3) Như trong ví dụ ⑤⑥ thì thể hiện mức độ cao nhất bằng hình thức 「Từ để hỏi+ より」.

Ví dụ:

今日きょうはきのうよりあたたかいです。

②このあぱーとはまえのあぱーとより便利べんりです。

すい空気くうきよりおもい。

先生せんせい:かたかなの言葉ことばは、漢字かんじ言葉ことばよりやさしいですか。 

学生がくせい1:そうですねえ。かたかなの言葉ことば漢字かんじ言葉ことばよりむずかしいです。 

学生がくせい2:わたしは、かたかなの言葉ことば漢字かんじ言葉ことばおなじぐらいむずかしいとおもいます。

ちち家族かぞくなかでだれよりもはやきます。

人間にんげんいのちなによりたいせつです。

Ngữ pháp: ほど〜ない

Ý nghĩa: không bằng…

Cấu trúc: N+ほど〜ない

Cách sử dụng:

1) Sử dụng khi muốn nói rằng, 2 cái N1 và N2 không khác nhau nhiều, nhưng vấn đề là N1 thì không bằng N2. Không sử dụng trong những trường hợp so sánh những thứ có mức độ hoàn toàn khác nhau.

2) Có cả hình thức sử dụng「ほど」 đi với từ loại không phải là danh từ như trong ví dụ⑤⑥.

Ví dụ:

今日きょうかぜつよいです。でも、今日きょうはきのうほどさむくないです。

②わたしはていさんほどはやはしれません。

③このまちいまひとおおいですが、むかしほどにぎやかではありません。

④A:今度こんど社長しゃちょうはきびしいですか。

B:ええ、でも、まえ社長しゃちょうほどではありません。

⑤この番組ばんぐみおもっていたほどおもしろくなかったです。

⑥このてすと問題もんだいはあなたがかんがえているほどやさしくないです。

Ngữ pháp: ましょうか〈申し出〉

Ý nghĩa: tôi…nhé?

Cấu trúc: Vます+ましょうか

Cách sử dụng:

1) Đây không phải là cách nói mời mọc đối phương, mà là cách nói đề nghị mình làm việc gì cho đối phương. Vì vậy,người thực hiện hành vi là người nói. Câu trả lời trong trường hợp này là cách nói đề nghị lại đối phương.

2) Với quan hệ thân thiết hoặc người bề trên với người dưới thì sử dụng cấu trúc「V ようか」 như trong ví dụ ④⑤.

Ví dụ:

①A:くらいですね。電気でんきをつけましょうか。

B:ええ、つけてください。

②(せきがまらないひとに)

A:せき、大丈夫だいじょうぶですか。みずをあげましょうか。

B:すみません。1はいください。

③A:これ、こぴーしましょうか。

B:いえ、いいです。あとで、わたしがしますから。

④A:いそがしそうだね。手伝てつだおうか。

B:すみません、手伝てつだってください。

⑤A:ぱそこんの故障こしょうなおしてあげようか。

B:うん、おねがい。

<<< Quay lại bài học trước                   Bài học tiếp theo >>>

Bài viết mới

Video mới

Kết nối