[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 25

[Ngữ pháp N4] Các mẫu ngữ pháp quan trọng phần 25

Ngữ pháp: ましょうか〈さそい〉

Ý nghĩa: chúng ta cùng…nhé?

Cấu trúc: Vます+ましょうか

Cách sử dụng:

1) Cách mời mọc người khác cùng làm gì với mình. Sử dụng giống như 「ましょう」 nhưng mức độ nghĩ cho đối phương lớn.

2) Trong trường hợp mời mọc đối phương làm việc mà bản thân mình đang làm hoặc đang dự định thì không sử dụng cách nói này.

3) Trong quan hệ thân thiết hoặc người bề trên nói với người dưới thì sử dụng cấu trúc 「V ようか」 như trong ví dụ ④⑤.

Ví dụ:

①A:もう4ですね。おちゃにしましょうか。

B:ええ、いいですね。

②ちょっとかぜつよくなってきましたね。そろそろかえりましょうか。

③A:さくらきましたね。みんなできませんか。

B:いいですね。どこへきましょうか。

A:上野公園うえのこうえんがきれいですよ。

B:じゃ、そこへきましょう。りんさんもさそいましょうか。

おっとどもたちにおみやげをってかえろうか。 

つま:そうね。なにがいいかしら。

先輩せんぱい今晩こんばん、1はいもうか。 

後輩こうはい:いいですね。

Ngữ pháp: まま

Ý nghĩa: cứ…mà…

Cấu trúc: Vた/〔普通形ふつうがた〕の現在形げんざいがた(なAな/Nの)+まま(「Vるまま」のかたちはない)

Cách sử dụng:

Sử dụng khi muốn nói đến trạng thái nào đó cứ tiếp tục mà không kết thúc. Theo như cách dùng 「〜たまま」「〜のまま」như ở ví dụ ⑤〜⑧ thì sau khi đưa trạng thái tiếp sau của hành vi 「〜」 và trạng thái của 「〜」 trở về như cũ hoặc bắt tay vào chuyển đến động tác tiếp theo là hành động hết sức bình thường, vậy mà lại hành động khác trong trạng thái như vậy.

Ví dụ:

①うちのあそびにったまま、まだかえりません。

山口やまぐちさんから連絡れんらくがないまま、1かげつたちました。

ひさしぶりにふるさとにかえった。ふるさとはむかしのままだった。

④この観光地かんこうちなが年月としつき、きれいなままにたもたれています。

⑤きのう、まどけたままてしまいました。

⑥こんたくとれんずをつけたまま、ぷーるにはいってしまいました。

⑦ぱじゃまのままそとてはいけません。ふくちゃくがえなさい。

⑧この野菜やさいなまのままでべられます。

Ngữ pháp: みたいだ〈推量すいりょう

Ý nghĩa: hình như...

Cấu trúc: 〔普通形ふつうがた〕(なA/N)+みたいだS

Cách sử dụng:

1) Sử dụng khi suy đoán như vậy do cảm nhận hoặc suy đoán của bản thân, hoặc khi tránh không nói những nhận định của mình. Văn nói thường dùng 「ようだ」.

2) Không sử dụng trong trường hợp suy đoán các hành vi ý chí của bản thân người nói.

Ví dụ:

①わたし、なんだか風邪かぜをひいたみたい。のどがいたいの。

②あら、またばすだい値上ねあがりするみたいよ。

③うちのいぬはぼーるがいちばんきみたいだね。

Ngữ pháp: みたいだ〈比況ひきょう

Ý nghĩa: giống như…

Cấu trúc: N+みたいだ S

Cách sử dụng:

Cách nói sử dụng khi so sánh với một sự vật, sự việc nào đóđể thể hiện trạng thái, tình hình của nó. Cũng có những cách dùng mà không đi cùng với danh từ giống như trong ví dụ④.

Ví dụ:

彼女かのじょはなかたどもみたいね。

②あそこにえるおしろみたいないえにはどんなひとんでいるの。

③びわうみみたいにおおきいみずうみなんだよ。

今日きょうはるたみたいなあたたかさですね。

Ngữ pháp: も〜し、〜も

Ý nghĩa: nào thì…nào thì…

Cấu trúc:Nも+〔普通形ふつうがた〕+し、Nも

Cách sử dụng:

1) Đây là cách nói thể hiện tính chất đồng loại. Cách nói 「N1も〜し、N2 も…(今週こんしゅうもひまだし、来週らいしゅうもひまです)」 làm cho cảm xúc được nhân lên và ý thức đó sẽ mạnh mẽ hơn cách nói 「N1 も N2 も…(今週こんしゅう来週らいしゅうもひまです)」.

2) Giống như trong ví dụ ③ thì cũng có cách nói không có hình thức 「Nも」.

3) Nếu như 「も」 đi sau các trợ từ 「は・が・を」 như trong ví dụ ② thì 「は・が・を」 sẽ không tồn tại nữa. Các trợ từ khác sẽ còn nguyên lại giống như ví dụ ④.

4) Thường được dùng trong khẩu ngữ nhiều hơn 「も〜ば、〜も・も〜なら、〜も」.

Ví dụ:

①このふくはでざいんもいいし、いろもいいです。

②あしたは遠足えんそくです。お弁当べんとうつくったし、ものももういました。

③わたしのあぱーとはせまいし、えきからとおいし、日当ひあたりもよくないです。けれども、家賃やちんやすいです。

④きのうは市役所しやくしょへもおこなったし、図書館としょかんへもおこなって、いそがしい1にちでした。

<<< Quay lại bài học trước                   Bài học tiếp theo >>>

Bài viết mới

Video mới

Kết nối